samedi 30 novembre 2013

Trường xưa của Sài Gòn thời ấy .

Trường xưa của Sài Gòn

 
 
 

Trường Trưng Vương
 


 
 
 
 
Trường Trưng Vương ngày nay


++++++++++++++++++++++++++++++

Trường Võ Trường Toản (kế bên trường Trưng Vương)  
 

Phù hiệu may áo học sinh trường Võ Trường Toản
 
 

Thẻ căn cước học sinh trường Võ Trường Toản
 
 

Thẻ học sinh trường Võ Trường Toản
 
 

Và ngày nay
 


++++++++++++++++++++++++

Trường Trung Học Chân Phước Liêm


Chân Phước Liêm là tên một vị thánh tử vì đạo ở Việt Nam được đặt tên cho một trường trung học tư thục Công Giáo dòng Đa Minh ở Gò Vấp, Sài Gòn, gần Ngã Ba Chú Ía, sau lưng Tổng Y Viện Cộng Hòa. Trường Trung Học Chân Phước Liêm (1961-1975) sau biến cố 30-4-1975 đã bị đổi tên thành Trường Cấp 3 Gò Vấp

 
Trường Lê Quý Đôn 
 
 

+++++++++++++++++++++++++++++

Trường Marie Curie
 
 
 
 
Trường LA SAN TABERD 
 
 
 
 
 

+++++++++++++++++++++++++++++++

Trường Trung học Pétrus Ký
11111111111111111111111111111111111111111111111  
 
 
 
 
 
 
 

++++++++++++++++++++++++++++

Trường trung học Hồ Ngọc Cẩn
 
 
 
 
 

+++++++++++++++++++++++++++++


St Paul thì phải
 
Trường Bác Ái (Fraternité)

Trường Lê Quý Đôn[/B]

 

Trường này tui thi Tú tài II niên khoá 71-72

+++++++++++++++++++++++++++++
        Trường Lasan Taberd sau 75 đổi thành trường "Trung học sư phạm," đến năm 2000 thì mới chuyển thành trường THPT (có luôn THCS) Trần Đại Nghĩa. Khuôn viên trường thời trước có đặt mấy bức tượng rất to và đẹp, sau này mấy bố cũng bày đặt dựng tượng kỹ sư "Trần Đại Nghĩa," tượng bán thân đen thui xấu hoắc, bự bằng... một góc tư mấy bức tượng cũ, đặt ngay giữa sân trường, chiều chiều tụi nhỏ đá banh chuyên gia sút bậy dzô... đầu ông kỹ sư . Thiệt hết biết gu thẩm mỹ mấy bố đỉnh cao trí tuệ. 

+++++++++++++++++++++++++++




Mình mới tìm được vài ảnh về trường Les Lauriers (Văn Minh). Kỷ niệm nhất trước nhà thờ Tân Định, ngày xưa vào giờ chơi, tui thường chạy ra khu này, khi ấy trước nhà thờ có quầy bán hình tài tử hồng kong nhất là Khương Đại Vệ, Địch Long, Lý Thanh, Uông Bình, Trịnh Phối Phối... Diễn viên xuất nhất của hảng ShawBrothers, tiền thân của TVB sau này. Có khi đương sự chạy ra rạp Kinh Đô mua cá thia thia hay mua về vài truyện hình chú Thoòng để vào lớp đọc cười ngặt nghẽo 

Riêng trường Chasse Loup Laubat, H. nhớ trong cuốn Tiếu Vương Hội trước 75, chú Văn Chung có hài như thế này : ừa ở bên Tây gọi là Lô Ba, sang VN đất rộng người thưa nên ta xây thêm 1 lô nữa thành lô bốn lun  Trường Gia Long - Nguyễn Thị Minh Khai 
 
 
Khi xưa những gia đình khá giã thường có xe trường đưa rước tận nhà
Trường Laubat - Lê Quý Đôn 
 
Trường Laubat - Lê Quý Đôn, sorry mình không tìm trường Lô Bốn nha 



 
Petrus Ký - Lê Hồng Phong 
 

 

Trung Học Võ Trường Toản, đ. Nguyễn Bỉnh Khiêm  
Marie Curie 

Lê Văn Duyệt (ở Gia Định)



Em tan trường về anh theo Ngọ về
. . .

. . . 
Ôm nghiêng tập vở, tóc dài tà áo vờn bay 



Trưng Vương

Nữ sinh Trưng Vương, văn nghệ Xuân 1974


Ngày xưa tôi đứng gác trên con đường này . . .
Cổng trường Nữ Trung Học Lê Văn Duyệt sau năm 1973

Nữ sinh Lê Văn Duyệt

Khuôn viên trường Nữ Trung Học Gia Long



Trường Trần Lục





Ngày nay_Trường Trần Lục ngày nay tách thành 2 trường:
+ Trường THPT Nguyễn Du - Q.10







Trường Lê Văn Duyệt







Ngày nay



Trường trung học Chu Văn An








Trường trung học Mạc Đĩnh Chi










Trường THPT Mạc Đĩnh Chi ngày nay




Nhà điêu khắc Nguyễn Thanh Thu tạc tượng cụ Võ Trường Toản tọa lạc bên trái ngay cổng vào cũng chính là tác giả tượng "Thương Tiếc" của Nghĩa trang Quân Đội Biên Hòa, nơi an nghỉ ngàn thu của những người lính VNCH (ành LTHD)



Chả hiểu sao khi nhắc tới Đắc Lộ, tôi lại nghĩ ngay đến Nguyễn Trường Tộ. Vâng, ít nhất 37 năm đã trôi qua, nhưng trong thâm tâm tôi, chữ TTĐL còn lai vãng đâu đây. À thì ra ĐL gợi ta nhớ về ông A Lịch San Đắc Lộ (Alexandre De Rhode), người đã sáng chế ra chữ quốc ngữ ngày nào.

Xin góp đây vài trường xưa và nay mới ST
 

1/ Trường Nữ Thủ Thiêm: số 76A tổ 14, khu phố 1, phường Thủ Thiêm, quận 2 (địa chỉ cũ: 76 đường Nhà Thờ, xã Thủ Thiêm, quận Thủ Đức, Sài Gòn) thành lập năm 1875. Hiện nay là cơ sở 2 trường tiểu học Thủ Thiêm.
 


2/ Trường Nam Thủ Thiêm: số 56 tổ 13, khu phố 1, phường Thủ Thiêm, quận 2 (địa chỉ cũ: 56 đường Nhà Thờ, xã Thủ Thiêm, quận Thủ Đức, Sài Gòn) thành lập năm 1875. Hiện nay là trường Mầm Non Thủ Thiêm.


3/ Trường Nữ Thánh Anna: số 76A tổ 16, khu phố 1, phường Thủ Thiêm, quận 2 (địa chỉ cũ: 76 đường Nhà Thờ, xã Thủ Thiêm, quận Thủ Đức, Sài Gòn) thành lập năm 1963. Hiện nay là cơ sở 1 trường tiểu học Thủ Thiêm.

 

4/Cơ sở 1 và 2 là hai trường do cha Montmayeur Minh xây dựng từ năm 1875. Trường Nữ toạ lạc trên miếng đất đối diện với Hội dòng. Trường Nam toạ lạc bên hông nhà thờ, đường vào đất thánh. Trước đây, khu đất của 2 ngôi trường này rất lớn, nay đã bị thu hẹp lại.


Trường Lý Thường Kiệt
 
 
 
Trường trung học kỹ thuật đệ nhị cấp Cao Thắng 
 
 
 
 
 
 

Ngày nay
 

Viện Đại học Vạn Hạnh


Viện Đại học Vạn Hạnh là viện đại học tư thục ở Sài Gòn do Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất thành lập vào năm 1964 dưới chính thể Việt Nam Cộng hoà. Đây là viện đại học tư thục đầu tiên ở Việt Nam. Năm 1975, dưới chính quyền mới, Viện Đại học Vạn Hạnh bị giải thể.
 

Trước năm 1964, Sài Gòn có trường cao đẳng Phật học với tên Phật học Đường Nam Việt thuộc chùa Ấn Quang. Sau cuộc chính biến 1963 và sự ra đời của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, chủ trương đào tạo nhân sự và đưa Phật giáo vào cuộc sống thường nhật được Giáo hội xúc tiến qua việc xây dựng một cơ sở giáo dục bậc đại học. Với nỗ lực đó, Viện Đại học Vạn Hạnh được thành lập với hai mục tiêu: xây dựng nhà giáo dục... làm sống dậy lòng tin cho tuổi trẻ... với châm ngôn Duy Tuệ Thị Nghiệp, tức là mọi hoạt động của cơ sở giáo dục này cốt để phát triển trí tuệ. Viện đại học chọn mang tên thiền sưVạn Hạnh, vị danh tăng Việt Nam thời nhà Lý. Một trong những người sáng lập viện đại học này là Thiền sư Thích Nhất Hạnh.
 
Viện Đại học Vạn Hạnh được Bộ Giáo dục Việt Nam Cộng hòa cấp giấy phép ngày 17 tháng Mười năm1964, với Thượng tọa Thích Minh Châu làm viện trưởng và Thượng tọa Thích Mãn Giác làm phó viện trưởng.
Sĩ số năm 1970 là 3.210 sinh viên.[5] Tính đến năm 1973, tổng số sinh viên ghi danh nhập học là 3.661. Thư viện của viện đại học có hơn 25.000 đầu sách.
Sau khi chính thể Việt Nam Cộng hòa sụp đổ, Viện Đại học Vạn Hạnh bị chính quyền mới trưng dụng và Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất mất quyền sở hữu. Viện Đại học Vạn Hạnh phải đóng cửa và một phần của nó trở thành một cơ sở của Trường Đại học Sư phạm .

Ngày nay là trường Đại học Sư phạm 








 

Aucun commentaire:

Enregistrer un commentaire

Hình xưa Nử Quân Nhân và Quân Trường VNCH

Quân Trường QLVNCH Thao Trường Đổ Mồ Hôi - Chiến Trường Bớt Đổ Máu